LÀNG NGHỀ SẢN SUẤT HOA GIẤY

LÀNG NGHỀ SẢN SUẤT HOA GIẤY

Nghề làm hoa giấy (nghề làm hàng mã) đã tồn tại và phát triển ở Mật Sơn hơn 60 năm qua.

Nghề làm hoa giấy (nghề làm hàng mã) đã tồn tại và phát triển ở Mật Sơn hơn 60 năm qua.
Đông Cương từ lâu nổi tiếng với nghề trồng hoa. Với nghề “sáng tạo” ra cái đẹp, sự chăm chút, tỉ mỉ được đặt lên hàng đầu.
Càng gần đến những ngày Tết cổ truyền, làng nghề bánh đa nem Cầu Bố (phố Quang Trung 1 và Quang Trung 2), phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa như càng sôi động hơn. Bánh đa nem Cầu Bố đã từ lâu được nhiều người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh biết đến.
Cách đây hơn 200 năm, ở làng Quảng Xá, hương Bố Vệ, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa (nay là phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), có rất nhiều nhà nấu rượu, đã hình thành một làng nghề truyền thống.
Nghề chạm khắc đá ở núi Nhồi có từ thời Nhà Lý [1]. Các nghệ nhân làng Nhồi, từ xưa đến nay, đã tạo ra nhiều loại hình sản phẩm như: đồ thờ cúng, đá xây dựng (đền đài, thành quách, nhà thờ, chùa chiền,...), tượng đá, bia đá,... Những sản phẩm của làng Nhồi mang đậm phong cách và giá trị truyền thống cũng như tư tưởng văn hoá của làng nghề, góp phần tạo nên nhiều công trình có giá trị văn hoá, nghệ thuật bằng đá.
Nghề làm nem, giò, chả ở thành phố Thanh Hóa đã có từ lâu đời, nó đã trở thành nghề truyền thống và là niềm tự hào của người dân xứ Thanh. Nghề được hình thành và phát triển ở thành phố Thanh Hoá bắt đầu từ những thập niên 70 của thế kỷ XX. Các làng nghề tập trung chủ yếu ở thành phố Thanh Hóa như phố Trường Thi, cầu Sâng, Tân Bình...trong đó phải kể đến làng nghề truyền thống ở Đông Hương.