Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố

Ngày 21/01/2019 16:51:33

Địa chỉ: Đại lộ Nguyễn Hoàng, phường Đông Hải, thành phố Thanh Hóa

I. Vị trí, chức năng

1. Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố.

 2. Phòng Giáo dục và Đào tạo có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ và các quy định khác của Sở Giáo dục và Đào tạo.

II. Nhiệm vụ, quyền hạn

1. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố trình Hội đồng nhân dân thành phố quyết định kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục của tỉnh và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan Trình Ủy ban nhân dân thành phố:

a) Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Giáo dục và Đào tạo theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và UBND tỉnh Thanh Hóa.

b) Phân cấp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước về giáo dục của Ủy ban nhân dân thành phố.

c) Ban hành văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về giáo dục; kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kế hoạch triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trên địa thành phố phù hợp với kế hoạch của tỉnh; các văn bản pháp luật về giáo dục theo thẩm quyền.

d) Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.

3. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định:

a) Thành lập hoặc cho phép thành lập, thu hồi quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổi tên, chuyển đổi loại hình đối với các cơ sở giáo dục quy định tại khoản 1, Điều 9 Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ theo quy định của pháp luật.

b) Thành lập hội đồng trường, công nhận, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch hội đồng trường, bổ sung, thay thế thành viên Hội đồng trường các cơ sở giáo dục công lập; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục thuộc quyền quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo tiêu chuẩn chức danh và thủ tục do pháp luật quy định.

c) Khen thưởng hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng các tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích trong hoạt động giáo dục tại địa phương.

d) Các nội dung quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.

4 . Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân thành phố về giáo dục theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

5. Thực hiện việc sử dụng, bồi dưỡng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên trong các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định của pháp luật.

6. Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường; chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, an toàn trường học; tổ chức thực hiện kế hoạch triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; thực hiện và chỉ đạo thực hiện công tác truyền thông giáo dục trên địa bàn.

7. Thường xuyên cập nhật thông tin về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục thuộc phạm vi quản lý vào cơ sở dữ liệu ngành giáo dục. Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ hằng năm về công khai lĩnh vực giáo dục của địa phương thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định.

8. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc chấp hành quy chế chuyên môn nghiệp vụ; công tác bảo đảm chất lượng giáo dục; công tác tuyển sinh, thi, cấp văn bằng, chứng chỉ; công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, xây dựng trường chuẩn quốc gia và xây dựng xã hội học tập trên địa bàn. Chịu trách nhiệm giải trình về hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, quản lý nhà giáo và người học, thực hiện chính sách phát triển giáo dục thuộc phạm vi quản lý trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Giáo dục và Đào tạo và toàn xã hội.

9. Xây dựng kế hoạch; phối hợp với Phòng Nội vụ thực hiện quy trình, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định tuyển dụng viên chức giáo dục; phân bổ số lượng người làm việc theo vị trí việc làm; công nhận, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thay đổi vị trí việc làm, khen thưởng, kỷ luật đối với người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu các cơ sở giáo dục công lập quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ, theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố.

10. Chủ trì xây dựng kế hoạch hằng năm về số lượng người làm việc của Phòng Giáo dục và Đào tạo và các cơ sở giáo dục công lập do Ủy ban nhân dân thành phố quản lý, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Hướng dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chính sách đối với viên chức và người lao động tại các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

11. Phối hợp Phòng Tài chính- Kế hoạch xây dựng dự toán, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt phương án phân bổ, giao dự  toán ngân sách cho các cơ sở giáo dục công lập thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân cấp huyện; phối hợp với phòng Tài chính - Kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, sử dụng ngân sách nhà nước và các nguồn tài chính hợp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn theo quy định.

12. Thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Phối hợp với Thanh tra thành phố, Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo trong các hoạt động kiểm tra, thanh tra về giáo dục và đào tạo ở địa phương.

13. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý giáo dục và đào tạo đối với cán bộ, công chức phường, xã được phân công phụ trách, theo dõi công tác giáo dục ở địa phương.

14. Thực hiện công tác thống kê, thường xuyên cập nhật thông tin về đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc phạm vi quản lý vào cơ sở dữ liệu ngành giáo dục. Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định.

15. Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 04/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 46/2017/NĐ-CP và các quy định của pháp luật có liên quan.

16. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

III. Tổ chức bộ máy và biên chế

1. Phòng Giáo dục và Đào tạo có Trưởng phòng, các Phó Trưởng phòng và các công chức thực hiện công tác chuyên môn, nghiệp vụ.

a) Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo là người đứng đầu Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, là Ủy viên Ủy ban nhân dân thành phố do Hội đồng nhân dân thành phố bầu, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Ủy ban nhân dân thành phố theo Quy chế làm việc và phân công của Ủy ban nhân dân thành phố.

b) Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Trưởng phòng vắng mặt, một Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành hoạt động của Phòng Giáo dục và Đào tạo. Số lượng Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 108/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan.

c) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định theo quy định của Đảng và của pháp luật.

2. Biên chế công chức của Phòng Giáo dục và Đào tạo được giao trên cơ sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và thuộc tổng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của  được cấp có thẩm quyền giao.

3. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, danh mục vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hằng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Phòng Nội vụ xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định của pháp luật bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

IV. Danh sách thành viên

TT

Họ tên

Ngày sinh

Giới tính

Chức vụ

Điện thoại

 

 

1

Lê Thành Đồng

10/11/1970

Nam

Quyền trưởng phòng

0912395554

 

2

Phạm Thị Như

20/7/1974

Nữ

Phó Trưởng phòng

0915164393

 

3

Thiều Thị Duyên

20/11/1982

Nữ

Phó Trưởng phòng

0912493398

 

4

Lê Thị Mai

06/04/1973

Nữ

Chuyên viên

0986215186

 

5

Lê Thị Mai

15/05/1976

Nữ

Chuyên viên THCS

0949101718

 

6

Lê Tuấn Minh

25/12/1975

Nam

Viên chức THCS

0914367695

 

7

Đỗ Việt Hà

27/04/1977

Nữ

Viên chức THCS

0916733289

 

8

Vũ Văn Tấn

16/09/1980

Nam

Viên chức THCS

0985635359

 

9

Trịnh Trung Kiên

 1980

Nam

Viên chức THCS

0913898480

 

10

Lê Thị Chung

15/06/1975

Nữ

Công chức Tiểu học

0986215198

 

11

Lê Thị Thu Hiền

01/06/1974

Nữ

Viên chức Tiểu học

0962089868

 

12

Nguyễn Thị Liên

01/01/1976

Nữ

Công chức Tiểu học

0945569278

 

13

Hà Thọ Hoài

 1980

Nam

Viên chức Tiểu học

0912959515

 

14

Bùi Thị vân Anh

26/08/1975

Nữ

Viên chức Mầm non

0983267508

 

15

Võ Hồng Liên

 

Nữ

Viên chức Mầm non

0963101000

 

16

Vũ Thu Thủy

 

Nữ

Viên chức Mầm non

0916181886

 

17

Nguyễn Thị Tiến

15/06/1973

Nữ

Công chức kế toán

0934427777

 

 

V. Thành tích nổi bật

Huân chương lao động hạng Nhì

Cờ Thi đua của UBND tỉnh Thanh Hóa

Ban Thường vụ Tỉnh ủy tặng Bằng khen cho Chi bộ

Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố

Đăng lúc: 21/01/2019 16:51:33 (GMT+7)

Địa chỉ: Đại lộ Nguyễn Hoàng, phường Đông Hải, thành phố Thanh Hóa

I. Vị trí, chức năng

1. Phòng Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về giáo dục ở địa phương theo quy định của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố.

 2. Phòng Giáo dục và Đào tạo có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ và các quy định khác của Sở Giáo dục và Đào tạo.

II. Nhiệm vụ, quyền hạn

1. Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố trình Hội đồng nhân dân thành phố quyết định kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục của tỉnh và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan Trình Ủy ban nhân dân thành phố:

a) Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Giáo dục và Đào tạo theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và UBND tỉnh Thanh Hóa.

b) Phân cấp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước về giáo dục của Ủy ban nhân dân thành phố.

c) Ban hành văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về giáo dục; kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; kế hoạch triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trên địa thành phố phù hợp với kế hoạch của tỉnh; các văn bản pháp luật về giáo dục theo thẩm quyền.

d) Phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục.

3. Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định:

a) Thành lập hoặc cho phép thành lập, thu hồi quyết định thành lập, quyết định cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể, đổi tên, chuyển đổi loại hình đối với các cơ sở giáo dục quy định tại khoản 1, Điều 9 Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ theo quy định của pháp luật.

b) Thành lập hội đồng trường, công nhận, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch hội đồng trường, bổ sung, thay thế thành viên Hội đồng trường các cơ sở giáo dục công lập; công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, phó chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục thuộc quyền quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo tiêu chuẩn chức danh và thủ tục do pháp luật quy định.

c) Khen thưởng hoặc trình cấp có thẩm quyền khen thưởng các tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích trong hoạt động giáo dục tại địa phương.

d) Các nội dung quản lý nhà nước khác trong lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện.

4 . Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân thành phố về giáo dục theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

5. Thực hiện việc sử dụng, bồi dưỡng đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên trong các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định của pháp luật.

6. Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường; chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, an toàn trường học; tổ chức thực hiện kế hoạch triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; thực hiện và chỉ đạo thực hiện công tác truyền thông giáo dục trên địa bàn.

7. Thường xuyên cập nhật thông tin về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục thuộc phạm vi quản lý vào cơ sở dữ liệu ngành giáo dục. Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ hằng năm về công khai lĩnh vực giáo dục của địa phương thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định.

8. Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc chấp hành quy chế chuyên môn nghiệp vụ; công tác bảo đảm chất lượng giáo dục; công tác tuyển sinh, thi, cấp văn bằng, chứng chỉ; công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, xây dựng trường chuẩn quốc gia và xây dựng xã hội học tập trên địa bàn. Chịu trách nhiệm giải trình về hoạt động giáo dục, chất lượng giáo dục, quản lý nhà giáo và người học, thực hiện chính sách phát triển giáo dục thuộc phạm vi quản lý trước Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố, Sở Giáo dục và Đào tạo và toàn xã hội.

9. Xây dựng kế hoạch; phối hợp với Phòng Nội vụ thực hiện quy trình, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định tuyển dụng viên chức giáo dục; phân bổ số lượng người làm việc theo vị trí việc làm; công nhận, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, thay đổi vị trí việc làm, khen thưởng, kỷ luật đối với người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu các cơ sở giáo dục công lập quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định số 127/2018/NĐ-CP ngày 21/9/2018 của Chính phủ, theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố.

10. Chủ trì xây dựng kế hoạch hằng năm về số lượng người làm việc của Phòng Giáo dục và Đào tạo và các cơ sở giáo dục công lập do Ủy ban nhân dân thành phố quản lý, trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Hướng dẫn tổ chức thực hiện và kiểm tra việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng, thực hiện chính sách đối với viên chức và người lao động tại các cơ sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

11. Phối hợp Phòng Tài chính- Kế hoạch xây dựng dự toán, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt phương án phân bổ, giao dự  toán ngân sách cho các cơ sở giáo dục công lập thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân cấp huyện; phối hợp với phòng Tài chính - Kế hoạch hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, sử dụng ngân sách nhà nước và các nguồn tài chính hợp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục trên địa bàn theo quy định.

12. Thực hiện kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật. Phối hợp với Thanh tra thành phố, Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo trong các hoạt động kiểm tra, thanh tra về giáo dục và đào tạo ở địa phương.

13. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý giáo dục và đào tạo đối với cán bộ, công chức phường, xã được phân công phụ trách, theo dõi công tác giáo dục ở địa phương.

14. Thực hiện công tác thống kê, thường xuyên cập nhật thông tin về đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc phạm vi quản lý vào cơ sở dữ liệu ngành giáo dục. Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về lĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi quản lý với Ủy ban nhân dân thành phố và Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy định.

15. Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn quy định tại Nghị định số 46/2017/NĐ-CP ngày 21/4/2017 của Chính phủ quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, Nghị định số 135/2018/NĐ-CP ngày 04/10/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 46/2017/NĐ-CP và các quy định của pháp luật có liên quan.

16. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

III. Tổ chức bộ máy và biên chế

1. Phòng Giáo dục và Đào tạo có Trưởng phòng, các Phó Trưởng phòng và các công chức thực hiện công tác chuyên môn, nghiệp vụ.

a) Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo là người đứng đầu Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, là Ủy viên Ủy ban nhân dân thành phố do Hội đồng nhân dân thành phố bầu, do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Ủy ban nhân dân thành phố theo Quy chế làm việc và phân công của Ủy ban nhân dân thành phố.

b) Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt công tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Trưởng phòng vắng mặt, một Phó Trưởng phòng được Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành hoạt động của Phòng Giáo dục và Đào tạo. Số lượng Phó Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 108/2020/NĐ-CP ngày 14/9/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan.

c) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách khác đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố quyết định theo quy định của Đảng và của pháp luật.

2. Biên chế công chức của Phòng Giáo dục và Đào tạo được giao trên cơ sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và thuộc tổng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính của  được cấp có thẩm quyền giao.

3. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, danh mục vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hằng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Phòng Nội vụ xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định của pháp luật bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

IV. Danh sách thành viên

TT

Họ tên

Ngày sinh

Giới tính

Chức vụ

Điện thoại

 

 

1

Lê Thành Đồng

10/11/1970

Nam

Quyền trưởng phòng

0912395554

 

2

Phạm Thị Như

20/7/1974

Nữ

Phó Trưởng phòng

0915164393

 

3

Thiều Thị Duyên

20/11/1982

Nữ

Phó Trưởng phòng

0912493398

 

4

Lê Thị Mai

06/04/1973

Nữ

Chuyên viên

0986215186

 

5

Lê Thị Mai

15/05/1976

Nữ

Chuyên viên THCS

0949101718

 

6

Lê Tuấn Minh

25/12/1975

Nam

Viên chức THCS

0914367695

 

7

Đỗ Việt Hà

27/04/1977

Nữ

Viên chức THCS

0916733289

 

8

Vũ Văn Tấn

16/09/1980

Nam

Viên chức THCS

0985635359

 

9

Trịnh Trung Kiên

 1980

Nam

Viên chức THCS

0913898480

 

10

Lê Thị Chung

15/06/1975

Nữ

Công chức Tiểu học

0986215198

 

11

Lê Thị Thu Hiền

01/06/1974

Nữ

Viên chức Tiểu học

0962089868

 

12

Nguyễn Thị Liên

01/01/1976

Nữ

Công chức Tiểu học

0945569278

 

13

Hà Thọ Hoài

 1980

Nam

Viên chức Tiểu học

0912959515

 

14

Bùi Thị vân Anh

26/08/1975

Nữ

Viên chức Mầm non

0983267508

 

15

Võ Hồng Liên

 

Nữ

Viên chức Mầm non

0963101000

 

16

Vũ Thu Thủy

 

Nữ

Viên chức Mầm non

0916181886

 

17

Nguyễn Thị Tiến

15/06/1973

Nữ

Công chức kế toán

0934427777

 

 

V. Thành tích nổi bật

Huân chương lao động hạng Nhì

Cờ Thi đua của UBND tỉnh Thanh Hóa

Ban Thường vụ Tỉnh ủy tặng Bằng khen cho Chi bộ