Hỏi đáp về LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 2018

Hỏi đáp về LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 2018

Luật phòng chống tham nhũng được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2018, chính thức có hiệu lực thi hành 01 tháng 7 năm 2019, gồm 10 chương, 96 điều. Đây là một trong những đạo luật quan trọng của nước ta nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng.

Luật phòng chống tham nhũng được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20 tháng 11 năm 2018, chính thức có hiệu lực thi hành 01 tháng 7 năm 2019, gồm 10 chương, 96 điều. Đây là một trong những đạo luật quan trọng của nước ta nhằm thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Ngày 01/8/2022, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 25-HD/BCĐTW Hướng dẫn một số nội dung về công tác phòng, chống tiêu cực.
(Trích Điều 16, Nghị định số 16/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 quy định xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng)
Ngày 24/6/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 42/2022/NĐ-CP quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến của cơ quan nhàn nước trên môi trường mạng. Theo đó, Cổng thông tin điện tử là điểm truy cập của cơ quan trên môi trường mạng, liên kết, tích hợp các kênh thông tin, các dịch vụ và các ứng dụng mà qua đó người dùng có thể khai thác, sử dụng và cá nhân hóa việc hiển thị thông tin.
Ngày 7/7/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị đinh số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Theo đó, mức phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức.