Trung tâm Dân số Kế hoạch hoá gia đình thành phố

Ngày 18/10/2018 10:57:06

I. THÔNG TIN CHUNG

 1. Chức năng, nhiệm vụ, thông tin liên hệ

a. Chức năng

1. Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình có chức năng quản lý Dân số trên địa bàn, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật, truyền thông giáo dục về Dân số - KHHGĐ trên địa bàn.

2. Trung tâm DS-KHHGĐ thành phố chịu sự quản lý của Chi cục DS-KHHGĐ, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật về dịch vụ KHHGĐ, truyền thông giáo dục của các Trung tâm liên quan ở cấp tỉnh và chịu sự quản lý của thành phố.

3. Trung tâm DS-KHHGĐ thành phố có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu và có tài khoản riêng.

b. Nhiệm vụ

1. Quản lý Dân số trên địa bàn. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về DS-KHHGĐ và truyền thông giáo dục về DS-KHHGĐ trên cơ sở kế hoạch của Chi cục DS-KHHGĐ thuộc Sở Y tế và tình hình thực tế trên địa bàn thành phố, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Triển khai, phối hợp thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, cung cấp dịch vụ về DS-KHHGĐ theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.

3. Triển khai, phối hợp thực hiện các hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động, phổ biến các sản phẩm truyền thông về DS-KHHGĐ theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.

4. Hướng dẫn, kiểm tra và giám sát chuyên môn các hoạt động về DS-KHHGĐ trên địa bàn thành phố.

5. Quản lý và triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về DS-KHHGĐ, các dự án, đề án khác được Chi cục DS-KHHGĐ giao.

6. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ phường, xã và Cộng tác viên DS-KHHGĐ phố, thôn.

7. Tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết quả nghiên cứu và tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực DS-KHHGĐ/SKSS.

8. Quản lý cán bộ, viên chức, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức và quản lý tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy định của pháp luật; quản lý cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ phường, xã và cộng tác viên DS-KHHGĐ phố, thôn.

9. Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định hiện hành.

10. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ và  thành phố giao.

b. Thông tin liên hệ

- Họ và tên người đứng đầu: Trương Thị Thu Hiền

- Địa chỉ: Đường Yên Ngựa, phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa

- Điện thoại cơ quan: - Phòng chung: 0373710508

                                - Phòng Giám đốc: 0373717886

Email: 

2. Danh sách cán bộ, nhân viên của đơn vị

STT

Họ và tên

Chức vụ

Điện thoại

Cơ quan

Nhà riêng

Di động

1

Trương Thị Thu Hiền

Giám đốc

3 717 886

 

0934.546.198

2

Trịnh Thị oanh

Phó Giám đốc

3 710 508

 

0987.612.513

3

Nguyễn Thị Hương

Chuyên viên

 

 

0919.051.955

4

Nguyễn Thị Thanh

Chuyên viên

 

 

0969.119.995

5

Ngô Mai Lan

Chuyên viên

 

 

0912.530.057

6

Lê Thị Vân Anh

Chuyên viên

 

 

0973.984.901

7

Hồ Thanh Hải

Chuyên viên

 

 

0904.886.903


            3. Tiểu sử tóm tắt và nhiệm vụ đảm nhiệm của lãnh đạo đơn vị

a. Đ/c Trương Thị Thu Hiền - Giám đốc:  Phụ trách chung, công tác tổ chức cán bộ; công tác thi đua khen thưởng; đối nội, đối ngoại và làm chủ tài khoản của Trung tâm.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Trung tâm.

bĐ/c Trịnh Thị oanh - Phó Giám đốc:

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về các phần hành nhiệm vụ được giao.

Phụ trách các đề án, dự án, trực tiếp phụ trách đề án Sàng lọc sơ sinh và Mất cân bằng giới tính khi sinh; phụ trách tổ nhập tin; Ban Hành chính tổng hợp và dịch vụ KHHGĐ; xây dựng kế hoạch, chương trình công tác năm và báo cáo tổng kết; quản lý tài sản của Trung tâm và phường, xã; hướng dẫn bồi dưỡng cho cán bộ kế toán; chủ trì hội nghị và chủ tài khoản khi được ủy quyền; trực tiếp phụ trách 8 đơn vị phường, xã: Hàm Rồng; Ba Đình; Phú Sơn; Tân Sơn; Hoằng Quang; Tào Xuyên; Hoằng Anh; Hoằng Lý.

II. THÀNH TÍCH NỔI BẬT

1.    Thành tích nổi bật

Công tác DS-KHHGĐ được Đảng và Nhà nước xác định là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, đặc biệt từ khi có Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về chính sách DS-KHHGĐ công tác dân số thành phố đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc sinh đẻ, từ việc sinh đẻ mang tính tự nhiên, bản năng sang việc sinh đẻ có tính chủ động, có kế hoạch. Từ việc sinh nhiều con, chất lượng thấp sang việc sinh ít con, chất lượng ngày càng cao.

- Nhận thức của người dân thành phố đã có sự chuyển biến rõ rệt, quy mô gia đình có 1 hoặc 2 con đã được đại đa số các gia đình chấp nhận.

- Mức sinh  giảm nhiều trong những năm qua: Số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảm từ 2.8 con năm 1991 xuống 1,76 con năm 2013.

- Tỷ lệ sinh con thứ 3+ giảm từ 12,6% năm 1991 xuống 6,24% năm 2013

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 15,0% năm 1991 xuống 8,6% năm 2013.

- Tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại ngày càng cao năm 1991 là: 51,5% năm 2013 tăng lên 72.5%. Việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ được đa dạng và thuận tiện, an toàn hơn nên đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 22,5% năm 1991 xuống còn 14,8% năm 2013.

Những thành tựu của công tác Dân số - KHHGĐ góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, góp phần đáng kể vào việc tăng thu nhập bình quân đầu người, cải thiện đời sống nhân dân, giảm tình trạng đói nghèo, tăng cường bình đẳng giới, đóng góp cho sự phát triển bền vững của đất nước.

1.       Thành tích những năm gần đây

Trong những năm gần đây Được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền từ thành phố đến cơ sở, sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, sự nỗ lực cố gắng của của đội ngũ làm công tác Dân số, sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân công tác Dân số - KHHGĐ thành phố đã đạt được kết quả đáng phấn khởi, các chỉ tiêu, mục tiêu về Dân số - KHHGĐ đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao, đặc biệt là chỉ tiêu giảm sinh, do đó nhiều năm liền thành phố được Tổng cục Dân số, Sở Y tế Thanh Hóa và UBND thành phố khen thưởng.

 

Năm

được khen

Hình thức khen

Cấp Quyết định

Số Quyết định

Ngày, tháng khen

2009

Giấy khen

Chủ tịch UBND thành phố

4442/QĐ-UBND

23/12/2009

2010

Giấy khen

CĐ.Sở Y Tế Thanh Hóa

839/QĐ-SYT

03/12/2010

2011

Giấy khen

Chủ tịch UBND thành phố

755/QĐ-UBND

17/01/2012

2012

Giấy khen

Chủ tịch UBND thành phố

Tổng cục dân số

61/QĐ-UBND

679/QĐ-TCDS

07/1/2013

12/12/2012

2013

Giấy khen

Tổng cục dân số

Chủ tịch UBND thành phố

671/QĐ-TCDS

11125/QĐ-UBND

18/12/2013

31/12/2013

III. CÁC CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Nhiệm vụ và kết quả đạt được từ năm 2010 đến nay

1.1. Công tác chỉ đạo quản lý, điều hành: Trung tâm Dân số-KHHGĐ thành phố đã làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền thành phố trong lĩnh vực Dân số-KHHGĐ. Hàng năm xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu cho các đơn vị phường xã, triển khai đăng ký tập thể và cá nhân không sinh con thứ 3+, khảo sát những đối tượng có nguy cơ sinh con thứ 3+.

Triển khai có hiệu quả các đề án: Sàng lọc sơ sinh, Mất cân bằng giới tính khi sinh và đề án kiểm soát dân số vùng biển, hàng năm đã triển khai tốt thàng hành động quốc gia về dân số, phát động tháng hoạt động mạnh nhân ngày dân số thế giới 11/7 và ngày dân số Việt Nam 26/12.

1.2. Công tác truyền thông giáo dục: Thành phố xác định truyền thông là giải pháp quan trọng hàng đầu trong quá trình thực hiện các chương trình mục tiêu nhằm chuyển đổi nhận thức và hành vi của nhân dân đối với công tác Dân số-KHHGĐ, chấp nhận quy mô gia đình có 1 hoặc 2 con. Thông qua các loại hình truyền thông như: truyền thông trực tiếp, truyền thông nhóm thông qua đội ngũ CTV, tuyên truyền viên tại cơ sở. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Đài truyền thanh truyền hình, báo, ngoài ra tổ chức các hoạt động truyền thông như Hội thi, hội thảo, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, kẻ vẽ pano khẩu hiệu…

1.3. Công tác phối hợp giữa các ngành, đoàn thể: Việc xã hội hóa công tác Dân số-KHHGĐ ngày càng được nâng cao, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các đoàn thể trong việc thực hiện các chương trình mục tiêu Dân số-KHHGĐ như: Mặt trần tổ quốc, Hội liên hiệp phụ nữ, ngành y tế, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Liên đoàn lao động thành phố, Đoàn thanh niên, Ngành giáo dục, Ngành văn hóa, Ngành tư pháp, Chi cục thống kê.

1.4. Kết quả đạt được

 

TT

 

Nội dung

Đơn vị tính

 

Năm 2010

 

Năm 2011

 

Năm 2012

 

Năm 2013

1

Tỷ suất sinh thô

%o

10.8

11.89

15.97

15.4

2

Tỷ lệ tăng tự nhiên

%

6.6

7.8

1.14

8.6

3

Tỷ lệ sinh con thứ 3 +

%

2.65

3.24

5.65

6.24

4

Tỷ số giới tính khi sinh

Trai/

gái

124

138

118.2

116.3

5

Tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng biện pháp TT

%

70.5

71.07

71.52

72.44

2. Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đang triển khai, thực hiện tại đơn vị.

Với mục tiêu chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 là Thực hiện gia đình ít con khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô Dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh  tế- xã hội.

Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, hạn chế đến mức thấp nhất số trẻ em sinh ra bị mắc bệnh bẩm sinh, bị các dị tật, khuyết tật; giải quyết tốt những vấn đề về cơ cấu dân số.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống: <0.8%

- Giảm tỷ suất sinh bình 0.2%o/năm

- Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên bình quân: 0.3%/năm

- Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại: 76%

- Duy trì bền vững mức sinh thay thế.

- Chủ động khống chế mất cân bằng giới tính khi sinh để đạt 118 bé trai/100 bé gái.

- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 14%.

* Trung tâm Dân số thành phố đang triển khai đồng loạt một số nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

- Triển khai đề án Giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh.

- Triển khai Đề án Nâng cao chất lượng dân số thông qua tuyên truyền, vận động, phát hiện can thiệp sớm tật bệnh ở thai nhi và trẻ sơ sinh.

            - Đề án Kiểm soát Dân số vùng ven biển

            - Quản lý Dân số trên địa bàn, trong đó có biến động dân số: Sinh, chết, đến, đi, kế hoạch hóa gia đình…

 

            - Triển khai đáp ứng dịch vụ KHHGĐ.​

Trung tâm Dân số Kế hoạch hoá gia đình thành phố

Đăng lúc: 18/10/2018 10:57:06 (GMT+7)

I. THÔNG TIN CHUNG

 1. Chức năng, nhiệm vụ, thông tin liên hệ

a. Chức năng

1. Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình có chức năng quản lý Dân số trên địa bàn, triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật, truyền thông giáo dục về Dân số - KHHGĐ trên địa bàn.

2. Trung tâm DS-KHHGĐ thành phố chịu sự quản lý của Chi cục DS-KHHGĐ, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật về dịch vụ KHHGĐ, truyền thông giáo dục của các Trung tâm liên quan ở cấp tỉnh và chịu sự quản lý của thành phố.

3. Trung tâm DS-KHHGĐ thành phố có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu và có tài khoản riêng.

b. Nhiệm vụ

1. Quản lý Dân số trên địa bàn. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về DS-KHHGĐ và truyền thông giáo dục về DS-KHHGĐ trên cơ sở kế hoạch của Chi cục DS-KHHGĐ thuộc Sở Y tế và tình hình thực tế trên địa bàn thành phố, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Triển khai, phối hợp thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật, cung cấp dịch vụ về DS-KHHGĐ theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.

3. Triển khai, phối hợp thực hiện các hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động, phổ biến các sản phẩm truyền thông về DS-KHHGĐ theo phân cấp và theo quy định của pháp luật.

4. Hướng dẫn, kiểm tra và giám sát chuyên môn các hoạt động về DS-KHHGĐ trên địa bàn thành phố.

5. Quản lý và triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia về DS-KHHGĐ, các dự án, đề án khác được Chi cục DS-KHHGĐ giao.

6. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ phường, xã và Cộng tác viên DS-KHHGĐ phố, thôn.

7. Tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết quả nghiên cứu và tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực DS-KHHGĐ/SKSS.

8. Quản lý cán bộ, viên chức, chế độ chính sách, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức và quản lý tài chính, tài sản của Trung tâm theo quy định của pháp luật; quản lý cán bộ chuyên trách DS-KHHGĐ phường, xã và cộng tác viên DS-KHHGĐ phố, thôn.

9. Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định hiện hành.

10. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chi cục trưởng Chi cục DS-KHHGĐ và  thành phố giao.

b. Thông tin liên hệ

- Họ và tên người đứng đầu: Trương Thị Thu Hiền

- Địa chỉ: Đường Yên Ngựa, phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa

- Điện thoại cơ quan: - Phòng chung: 0373710508

                                - Phòng Giám đốc: 0373717886

Email: 

2. Danh sách cán bộ, nhân viên của đơn vị

STT

Họ và tên

Chức vụ

Điện thoại

Cơ quan

Nhà riêng

Di động

1

Trương Thị Thu Hiền

Giám đốc

3 717 886

 

0934.546.198

2

Trịnh Thị oanh

Phó Giám đốc

3 710 508

 

0987.612.513

3

Nguyễn Thị Hương

Chuyên viên

 

 

0919.051.955

4

Nguyễn Thị Thanh

Chuyên viên

 

 

0969.119.995

5

Ngô Mai Lan

Chuyên viên

 

 

0912.530.057

6

Lê Thị Vân Anh

Chuyên viên

 

 

0973.984.901

7

Hồ Thanh Hải

Chuyên viên

 

 

0904.886.903


            3. Tiểu sử tóm tắt và nhiệm vụ đảm nhiệm của lãnh đạo đơn vị

a. Đ/c Trương Thị Thu Hiền - Giám đốc:  Phụ trách chung, công tác tổ chức cán bộ; công tác thi đua khen thưởng; đối nội, đối ngoại và làm chủ tài khoản của Trung tâm.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Trung tâm.

bĐ/c Trịnh Thị oanh - Phó Giám đốc:

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về các phần hành nhiệm vụ được giao.

Phụ trách các đề án, dự án, trực tiếp phụ trách đề án Sàng lọc sơ sinh và Mất cân bằng giới tính khi sinh; phụ trách tổ nhập tin; Ban Hành chính tổng hợp và dịch vụ KHHGĐ; xây dựng kế hoạch, chương trình công tác năm và báo cáo tổng kết; quản lý tài sản của Trung tâm và phường, xã; hướng dẫn bồi dưỡng cho cán bộ kế toán; chủ trì hội nghị và chủ tài khoản khi được ủy quyền; trực tiếp phụ trách 8 đơn vị phường, xã: Hàm Rồng; Ba Đình; Phú Sơn; Tân Sơn; Hoằng Quang; Tào Xuyên; Hoằng Anh; Hoằng Lý.

II. THÀNH TÍCH NỔI BẬT

1.    Thành tích nổi bật

Công tác DS-KHHGĐ được Đảng và Nhà nước xác định là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, đặc biệt từ khi có Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về chính sách DS-KHHGĐ công tác dân số thành phố đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc sinh đẻ, từ việc sinh đẻ mang tính tự nhiên, bản năng sang việc sinh đẻ có tính chủ động, có kế hoạch. Từ việc sinh nhiều con, chất lượng thấp sang việc sinh ít con, chất lượng ngày càng cao.

- Nhận thức của người dân thành phố đã có sự chuyển biến rõ rệt, quy mô gia đình có 1 hoặc 2 con đã được đại đa số các gia đình chấp nhận.

- Mức sinh  giảm nhiều trong những năm qua: Số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ giảm từ 2.8 con năm 1991 xuống 1,76 con năm 2013.

- Tỷ lệ sinh con thứ 3+ giảm từ 12,6% năm 1991 xuống 6,24% năm 2013

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 15,0% năm 1991 xuống 8,6% năm 2013.

- Tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại ngày càng cao năm 1991 là: 51,5% năm 2013 tăng lên 72.5%. Việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ được đa dạng và thuận tiện, an toàn hơn nên đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 22,5% năm 1991 xuống còn 14,8% năm 2013.

Những thành tựu của công tác Dân số - KHHGĐ góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, góp phần đáng kể vào việc tăng thu nhập bình quân đầu người, cải thiện đời sống nhân dân, giảm tình trạng đói nghèo, tăng cường bình đẳng giới, đóng góp cho sự phát triển bền vững của đất nước.

1.       Thành tích những năm gần đây

Trong những năm gần đây Được sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền từ thành phố đến cơ sở, sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể, sự nỗ lực cố gắng của của đội ngũ làm công tác Dân số, sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân công tác Dân số - KHHGĐ thành phố đã đạt được kết quả đáng phấn khởi, các chỉ tiêu, mục tiêu về Dân số - KHHGĐ đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch được giao, đặc biệt là chỉ tiêu giảm sinh, do đó nhiều năm liền thành phố được Tổng cục Dân số, Sở Y tế Thanh Hóa và UBND thành phố khen thưởng.

 

Năm

được khen

Hình thức khen

Cấp Quyết định

Số Quyết định

Ngày, tháng khen

2009

Giấy khen

Chủ tịch UBND thành phố

4442/QĐ-UBND

23/12/2009

2010

Giấy khen

CĐ.Sở Y Tế Thanh Hóa

839/QĐ-SYT

03/12/2010

2011

Giấy khen

Chủ tịch UBND thành phố

755/QĐ-UBND

17/01/2012

2012

Giấy khen

Chủ tịch UBND thành phố

Tổng cục dân số

61/QĐ-UBND

679/QĐ-TCDS

07/1/2013

12/12/2012

2013

Giấy khen

Tổng cục dân số

Chủ tịch UBND thành phố

671/QĐ-TCDS

11125/QĐ-UBND

18/12/2013

31/12/2013

III. CÁC CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Nhiệm vụ và kết quả đạt được từ năm 2010 đến nay

1.1. Công tác chỉ đạo quản lý, điều hành: Trung tâm Dân số-KHHGĐ thành phố đã làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền thành phố trong lĩnh vực Dân số-KHHGĐ. Hàng năm xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu cho các đơn vị phường xã, triển khai đăng ký tập thể và cá nhân không sinh con thứ 3+, khảo sát những đối tượng có nguy cơ sinh con thứ 3+.

Triển khai có hiệu quả các đề án: Sàng lọc sơ sinh, Mất cân bằng giới tính khi sinh và đề án kiểm soát dân số vùng biển, hàng năm đã triển khai tốt thàng hành động quốc gia về dân số, phát động tháng hoạt động mạnh nhân ngày dân số thế giới 11/7 và ngày dân số Việt Nam 26/12.

1.2. Công tác truyền thông giáo dục: Thành phố xác định truyền thông là giải pháp quan trọng hàng đầu trong quá trình thực hiện các chương trình mục tiêu nhằm chuyển đổi nhận thức và hành vi của nhân dân đối với công tác Dân số-KHHGĐ, chấp nhận quy mô gia đình có 1 hoặc 2 con. Thông qua các loại hình truyền thông như: truyền thông trực tiếp, truyền thông nhóm thông qua đội ngũ CTV, tuyên truyền viên tại cơ sở. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Đài truyền thanh truyền hình, báo, ngoài ra tổ chức các hoạt động truyền thông như Hội thi, hội thảo, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, kẻ vẽ pano khẩu hiệu…

1.3. Công tác phối hợp giữa các ngành, đoàn thể: Việc xã hội hóa công tác Dân số-KHHGĐ ngày càng được nâng cao, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các đoàn thể trong việc thực hiện các chương trình mục tiêu Dân số-KHHGĐ như: Mặt trần tổ quốc, Hội liên hiệp phụ nữ, ngành y tế, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Liên đoàn lao động thành phố, Đoàn thanh niên, Ngành giáo dục, Ngành văn hóa, Ngành tư pháp, Chi cục thống kê.

1.4. Kết quả đạt được

 

TT

 

Nội dung

Đơn vị tính

 

Năm 2010

 

Năm 2011

 

Năm 2012

 

Năm 2013

1

Tỷ suất sinh thô

%o

10.8

11.89

15.97

15.4

2

Tỷ lệ tăng tự nhiên

%

6.6

7.8

1.14

8.6

3

Tỷ lệ sinh con thứ 3 +

%

2.65

3.24

5.65

6.24

4

Tỷ số giới tính khi sinh

Trai/

gái

124

138

118.2

116.3

5

Tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng biện pháp TT

%

70.5

71.07

71.52

72.44

2. Một số chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đang triển khai, thực hiện tại đơn vị.

Với mục tiêu chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011-2020 là Thực hiện gia đình ít con khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô Dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh  tế- xã hội.

Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, hạn chế đến mức thấp nhất số trẻ em sinh ra bị mắc bệnh bẩm sinh, bị các dị tật, khuyết tật; giải quyết tốt những vấn đề về cơ cấu dân số.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống: <0.8%

- Giảm tỷ suất sinh bình 0.2%o/năm

- Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên bình quân: 0.3%/năm

- Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại: 76%

- Duy trì bền vững mức sinh thay thế.

- Chủ động khống chế mất cân bằng giới tính khi sinh để đạt 118 bé trai/100 bé gái.

- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 14%.

* Trung tâm Dân số thành phố đang triển khai đồng loạt một số nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

- Triển khai đề án Giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh.

- Triển khai Đề án Nâng cao chất lượng dân số thông qua tuyên truyền, vận động, phát hiện can thiệp sớm tật bệnh ở thai nhi và trẻ sơ sinh.

            - Đề án Kiểm soát Dân số vùng ven biển

            - Quản lý Dân số trên địa bàn, trong đó có biến động dân số: Sinh, chết, đến, đi, kế hoạch hóa gia đình…

 

            - Triển khai đáp ứng dịch vụ KHHGĐ.​