Tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (Tập 6)

Ngày 15/12/2024 00:00:00

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), trang thông tin thành phố Thanh Hóa trân trọng giới thiệu toàn bộ nội dung tuyên truyền nhằm tôn vinh truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tập 6: Ý nghĩa của Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Lấy ngày 22/12 là Ngày hội Quốc phòng toàn dân là sự kế thừa truyền thống toàn dân đánh giặc giữ nước của dân tộc ta qua các giai đoạn lịch sử; là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng, Nhà nước; tiếp tục khng định quan đim toàn dân tham gia xây dựng, củng c quc phòng, bảo vệ T quc, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đây thực sự là ngày hội của truyền thng dựng nước và giữ nước, ngày hội tôn vinh và nhân lên hình ảnh cao đẹp "Bộ đội Cụ H", một nét độc đáo của văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời đại mới.

tap6.jpg

Ngày hội Quốc phòng toàn dân  dịp để tuyên truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc và phẩm chất cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ", giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.  Đồng thời, cổ vũ, động viên toàn dân chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trên từng địa phương, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam hùng mạnh trong tình hình mới.

Hằng năm, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã có rất nhiều hoạt động phong phú, sáng tạo để  tổ chức kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân, như: Mít tinh, hội thảo, hội nghị đoàn kết quân - dân, ngày hội văn hóa quân - dân, tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giao dục với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng; t chức gặp mặt, giao lưu, nói chuyện truyền thống, thăm hỏi động viên các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; giao lưu văn hóa, văn nghệ, thi đu th dục th thao, hội thao quân sự trong lực lượng vũ trang nhân dân; xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết tặng các đối tượng chính sách; tham  gia xây dựng, tu sửa, tôn tạo, nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm, đền thờ liệt sĩ; tổ chức dâng hương, tri ân các anh hùng, liệt sĩ...

Các cp, các ngành, cp ủy và chính quyn các địa phương đã chú trọng đy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, gn với xây dựng và phát triển tiềm lực quốc phòng, an ninh qua các chương trình, các dự án phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; tuyên truyền xây dựng cơ sở chính trị ở địa phương vững mạnh. Thông qua đó, "thế trận lòng dân" ngày càng được củng c vững chắc, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chng phá của các thể lực thù địch, giữ vững ổn định chính trị, trật tự  an toàn xã hội để phát trin đt nước nhanh và bn vững. Đại hội XIII của Đảng đánh giá: "Tiềm lực quốc phòng và an ninh được tăng cường; thế trận lòng dân được chú trọng; thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, nht là trên các địa bàn chiến lược, trọng đim, được củng cố vững chắc".

 

Thu Hiền

 

 

Tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (Tập 6)

Đăng lúc: 15/12/2024 00:00:00 (GMT+7)

Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), trang thông tin thành phố Thanh Hóa trân trọng giới thiệu toàn bộ nội dung tuyên truyền nhằm tôn vinh truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tập 6: Ý nghĩa của Ngày hội Quốc phòng toàn dân

Lấy ngày 22/12 là Ngày hội Quốc phòng toàn dân là sự kế thừa truyền thống toàn dân đánh giặc giữ nước của dân tộc ta qua các giai đoạn lịch sử; là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng, Nhà nước; tiếp tục khng định quan đim toàn dân tham gia xây dựng, củng c quc phòng, bảo vệ T quc, trong đó lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đây thực sự là ngày hội của truyền thng dựng nước và giữ nước, ngày hội tôn vinh và nhân lên hình ảnh cao đẹp "Bộ đội Cụ H", một nét độc đáo của văn hóa dân tộc Việt Nam trong thời đại mới.

tap6.jpg

Ngày hội Quốc phòng toàn dân  dịp để tuyên truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc và phẩm chất cao đẹp "Bộ đội Cụ Hồ", giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội.  Đồng thời, cổ vũ, động viên toàn dân chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trên từng địa phương, xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam hùng mạnh trong tình hình mới.

Hằng năm, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã có rất nhiều hoạt động phong phú, sáng tạo để  tổ chức kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân, như: Mít tinh, hội thảo, hội nghị đoàn kết quân - dân, ngày hội văn hóa quân - dân, tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giao dục với nội dung, hình thức phong phú, đa dạng; t chức gặp mặt, giao lưu, nói chuyện truyền thống, thăm hỏi động viên các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; giao lưu văn hóa, văn nghệ, thi đu th dục th thao, hội thao quân sự trong lực lượng vũ trang nhân dân; xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết tặng các đối tượng chính sách; tham  gia xây dựng, tu sửa, tôn tạo, nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm, đền thờ liệt sĩ; tổ chức dâng hương, tri ân các anh hùng, liệt sĩ...

Các cp, các ngành, cp ủy và chính quyn các địa phương đã chú trọng đy mạnh phong trào thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, gn với xây dựng và phát triển tiềm lực quốc phòng, an ninh qua các chương trình, các dự án phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; tuyên truyền xây dựng cơ sở chính trị ở địa phương vững mạnh. Thông qua đó, "thế trận lòng dân" ngày càng được củng c vững chắc, góp phần làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chng phá của các thể lực thù địch, giữ vững ổn định chính trị, trật tự  an toàn xã hội để phát trin đt nước nhanh và bn vững. Đại hội XIII của Đảng đánh giá: "Tiềm lực quốc phòng và an ninh được tăng cường; thế trận lòng dân được chú trọng; thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, nht là trên các địa bàn chiến lược, trọng đim, được củng cố vững chắc".

 

Thu Hiền